Mytour blog
Tags:
lễ hội chùa thầy
06/04/20236.1520

Nét đẹp và văn hóa của chùa Việt Nam năm 2024

Trên đất nước hình chữ "S" thân thương, có rất nhiều những lệ hội, trò chơi dân gian và gắn với đó là hình ảnh về những ngôi chùa, mỗi ngôi chùa lại mang trong mình một truyền thuyết khác nhau. Và những điều đó đã trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt Nam. Hình ảnh ngôi chùa trong tâm thức người Việt xưa và nay đã trở thành biểu tượng cho tín ngưỡng văn hóa của Phật giáo.
 

ĐẶC SẮC LỄ HỘI CHÙA THẦY

 
Thủy đình ở chùa Thầy

Chùa Thầy tọa lạc trong khu vực của dãy núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP. Hà Nội. Hội chùa được mở từ mồng 5 đến mồng 7 tháng ba âm lịch hàng năm. Mở hội, các nhà sư, Phật tử và nhân dân làm lễ tắm tượng, lau dọn khám thờ. Nước tắm tượng được vẩy khắp nơi, chiếc khăn tắm tượng được chia nhau làm bùa cho trẻ con tránh tà khí.

Tiếp đến là lễ cúng Phật và chay đàn. Đây là nét đặc sắc nhất của phần lễ trong lễ hội chùa Thầy, một hình thức diễn xướng mang tính chất tôn giáo có sự hỗ trợ của các nhạc cụ. Các nhà sư với bộ áo cà sa, tay cầm gậy hoa đi những bước múa lượn vòng tròn, bước nhanh bước chậm thể hiện một chuyến đi không ngừng của kiếp người để vươn tới điều cao đẹp.

Trong khung cảnh mờ ảo như xa vời, các nhà sư vừa đi vừa múa hát theo dàn nhạc đệm và tiếng mõ tụng kinh. Nó có sức cuốn hút người xem vào một thế giới linh thiêng huyền bí đậm chất Thiền.

Phần hội diễn ra với các trò chơi dân gian như chọi gà, đấu vật, đặc biệt là trò múa rối. Pháp sư Từ Đạo Hạnh được xem là vị tổ sư của nghề múa rối vùng chùa Thầy.

Sự hấp dẫn của hội chùa Thầy còn là cuộc hành hương của du khách lên thăm quần thể hang động và chùa chiền rất đẹp gắn với nhiều huyền tích về đất Phật. Cuộc hành trình đi từ chùa Cao - chùa Một Mái hang Bụt Mọc - hang Thánh Hóa - hang Cắc Cớ - động Gió Lùa - chợ Trời rồi trở về ao Rồng, nhà Rối phía trước chùa chính (chùa Cao).
 
Cảnh đẹp chùa Thầy
 
 
Du khách được thưởng ngoạn toàn bộ khung cảnh hùng vĩ của núi Thầy, chứng kiến cái sâu thăm thẳm của hang Cắc Cớ với những truyền thuyết về nơi đây.

Lễ hội chùa Thầy là một trong những lễ hội đặc sắc nhất trong hệ thống lễ hội của nước ta. Đây là biểu hiện sinh động của sự kết hợp 3 tôn giáo Phật, Đạo, Nho và tín ngưỡng dân gian. Lễ hội đặc biệt hấp dẫn ở loại hình diễn xướng Phật giáo đầy tính nghệ thuật.
 

CHÙA TÂY PHƯƠNG VÀ 18 VỊ LA HÁN


Chùa Tây Phương nằm giữa một ngọn đồi lớn, trong địa phận thôn Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội, ngôi chùa như một cổ thụ tỏa bóng mát xuống cả một vùng rộng lớn chung quanh, đồng thời cũng thu hút khách thập phương từ mọi nơi đổ về, nhất là vào những ngày sóc vọng (rằm và mồng một) hằng tháng và hội chùa hằng năm.
 
Một góc chùa Tây Phương
 
Tương truyền chùa có từ lâu đời, đến năm Canh Tý (1660) đời vua Lê Thần Tông, Trịnh Tạc cho trùng tu, đặt tên là Tây Phương cổ tự. Từ đó tiếng chuông chùa ngân vang luôn là niềm ngưỡng mộ của bao thế hệ phật tử cả nước, trước hết là của nhân dân vùng quanh chùa.

Chùa được xây dựng theo lối kiến trúc kiểu chữ Tam với ba tòa cấp dọc theo sườn núi, dựa vào thế núi từ thấp lên cao thành ba ngôi chùa song song với nhau gồm có chùa: chùa Hạ, chùa Trung, chùa Thượng. Mỗi tòa đều có kiến trúc riêng rẽ nhưng lại kết hợp thành một quần thể.
 
Mái chùa cổ kính đặc trưng Việt Nam
 
Đến thăm chùa Tây Phương, du khách sẽ cảm thấy ấn tượng với kiến trúc cổ kính và đồ sộ của ngôi chùa; đặc biệt là nguyên bản của nghệ thuật điêu khắc gỗ với 62 pho tượng Phật, làm bằng gỗ mít, được tạo tác công phu, tinh xảo, có giá trị nghệ thuật điêu khắc vào bậc nhất nước ta. 

Tiêu biểu nhất là 18 vị La Hán - mỗi pho một kiểu dáng, một nét mặt, phản ánh một tâm trạng, đều là những pho tượng có một không hai hiện nay trên đất nước ta.
 
Một số vị La Hán trong chùa Tây Phương
 
Hàng năm, hội chùa Tây Phương bắt đầu từ mồng 6 đến mồng 10 tháng 3 âm lịch. Vào dịp hội thường tụng kinh kệ hoặc diễn các tích theo Phật thoại tại sân chùa. Tại đây, người dân có truyền thống làm con rối và có phường múa rối nước khá nổi tiếng từ lâu đời. Vào dịp hội phường rối hay tổ chức biểu diễn để phục vụ khách dự hội và là một cách bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
 
Các câu hỏi thường gặp
Chùa Việt Nam có nét đẹp và văn hóa như thế nào?

- Chùa Việt Nam thường được xây dựng theo kiến trúc truyền thống của đất nước, với các tòa tháp, cửa ngõ, đài quan sát, đài chuông, đài phật, hành lang, sân vườn, hồ nước, đài nước, đài hoa, đài cúng, đài tưởng niệm, đài kỷ niệm, đài thờ cúng, đài thờ phật, đài thờ thần, đài thờ tổ tiên, đài thờ các vị tướng quân, đài thờ các vị thánh, đài thờ các vị bồ tát, đài thờ các vị đại sư, đài thờ các vị đại lão, đài thờ các vị đại đức, đài thờ các vị đại giảng sư, đài thờ các vị đại sư phụ, đài thờ các vị đại sư tổ, đài thờ các vị đại sư đệ tử, đài thờ các vị đại sư đồng môn, đài thờ các vị đại sư đồng tu, đài thờ các vị đại sư đồng hương, đài thờ các vị đại sư đồng pháp, đài thờ các vị đại sư đồng tôn, đài thờ các vị đại sư đồng đạo, đài thờ các vị đại sư đồng chí, đài thờ các vị đại sư đồng nghiệp, đài thờ các vị đại sư đồng đội, đài thờ các vị đại sư đồng động, đài thờ các vị đại sư đồng hành, đài thờ các vị đại sư đồng tình, đài thờ các vị đại sư đồng tâm, đài thờ các vị đại sư đồng cảm, đài thờ các vị đại sư đồng lực, đài thờ các vị đại sư đồng lòng, đài thờ các vị đại sư đồng tâm linh, đài thờ các vị đại sư đồng tâm phật pháp, đài thờ các vị đại sư đồng tâm thiện nguyện, đài thờ các vị đại sư đồng tâm hướng đạo, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tình nguyện, đài thờ các vị đại sư đồng tâm từ thiện, đài thờ các vị đại sư đồng tâm cứu trợ, đài thờ các vị đại sư đồng tâm giúp đỡ, đài thờ các vị đại sư đồng tâm hỗ trợ, đài thờ các vị đại sư đồng tâm chăm sóc, đài thờ các vị đại sư đồng tâm yêu thương, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trọng, đài thờ các vị đại sư đồng tâm kính trọng, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn sùng, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn kính, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn thờ, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn vinh, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn tưởng, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn phong, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn danh, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn hiệu, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn chức, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn vị, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn thánh, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn phật, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn thần, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn tổ, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn tiên, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn linh, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn đức, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn hiền, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn nhân, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn đạo, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn giáo, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn pháp, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn triết, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn tâm, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn tình, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn khôn, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí thông minh, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ nhân tạo, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ nhân loại, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vũ trụ, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vô cực, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vô thượng, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vô lượng, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vô biên, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vô tận, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vô định, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vô hạn, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vô thời, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vô cùng, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vô số, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vô đối, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vô ngã, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vô thức, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vô tâm, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vô lực, đài thờ các vị đại sư đồng tâm tôn trí tuệ vô h

0 Thích

Đánh giá : 4.3 /442