Mytour blog
Tags:
du lịch tâm linhdu lịch miền tâydu lịch Tiền Giangtịnh xá Mộc Chơn
06/04/20233.3791

Tịnh Xá Mộc Chơn năm 2024

Năm 1946, Tổ sư Minh Đăng Quang rời chùa Linh Bửu, xã Tân Hòa Thành vân du đến làng Phú Mỹ, sáng khất thực hóa duyên, chiều về trú ngụ nhà ông Võ Văn Nhu (sau này hai ông bà đều qui y với Tổ Sư pháp danh là Phổ Hiền và Chơn Ngọc) thuyết pháp giáo hóa quần sanh, trước khi rời khỏi Phú Mỹ, Tổ sư đã chỉ miếng đất cạnh nhà ông Tư Nhu nói: "nơi này có thể lập một ngôi tịnh xá để thờ cúng Tam bảo". Ngài còn chỉ cách thờ cúng và dặn đề hiệu là "Tịnh Xá Mộc Chơn".

 

Nhớ lời huyền ký của Tổ sư, ông Phổ Hiền và bà Chơn Ngọc cùng thiện nam tín nữ tại địa phương chung kết duyên lành, ngày 15/09/1952, ngôi tịnh xá được dựng lên bằng cây lá đơn sơ, theo kiểu tứ  trụ, mợt căn hai chái, chính giữa có pháp tháp thờ Đức Bổn. Ngôi tịnh xá tuy đơn nhưng rất trang nghiêm., là nơi chiêm bái của bá tanhh quanh vùng trong những ngày sóc vọng. Thời gian đó dân địa phương quen gọi là chùa Bà BẢy (Bà Chơn Ngọc thứ bảy), vì bà là người chăm nom ngôi Tam bảo, chư 1không có trụ trì.

 

Cổng tịnh xá Mộc Chơn cũ Tiền GiangCổng tịnh xá Mộc Chơn cũ - Ảnh: Sưu tầm

 

Xem thêm: Các khách sạn ở Tiền Giang 

 

Năm 1972, Bà Chơn Ngọc đến tịnh xá Noọc Hiệp thỉnh cầu Ni Trưởng Trí Liên cắt Ni chúng về tịnh xá Mộc Chơn hành đạp, vì bà tuổi cao sức yếu, không đảm đang đưp75cd9ang d9u7p7 nữa. Tiùy thuận nhân duyên, Ni trưởng cử Ni sư Đồng Liên lãnh trọng trách về trụ trì nơi ngày 4/02/1973. Nhận thấy tịnh xá đã hư hoại theo thời gian. Ni sư Đồng Liên bắt tay vào việc trùng tu theo mô hình liến trúc truyền thống. Tịnh xá h2nh bát giác, bằng vật liệu nhẹ vách cây mái tôn. Lễ Khánh Thành vào ngày 28/06âl, 1973. Năm 1993, tịnh xá được tu bổ thêm phần nền và pháp tháp tờ Phật. Từng bước Ni sư Đồng Liên đã tu bổ xây dựng thêm nhà thờ Cửu huyền, am cố c chư Ni cùng cảnh quan chung quanh. Năm 2000, được sự hỗ trợ của chư tôn túc giáo phẩm hệ phái, Ni sư đã tạo thêm được 4.000m2  đất phía trước tịnh xá chuẩn bị cho việc trùng tu sau này. Đặc biệt Ni sư đã lập một cốc lá sán gỗ đơn sơ để là nơi tưởng niệm Tổ Sư nhân lúc ngài còn sanh tiền.

 

Quang cảnh tịnh xá Mộc Chơn mới - Ảnh: Sưu tầm

 

Ngày nay tịnh xá Mộc Chơn ngoài việc là nơi cho Phật tử tới lui gieo trồng cội phúc tập tu nhân hành thiện, còn là nơi in dấu chân đầu tiên của Tổ sư Minh Đăng Quang, khơi nguồn cho hàng trăm tịnh xá trực thuộc hệ phái Khất sĩ hiện nay. Tịnh xá tuy không quy mô, nhưng lại mang một dấu ấn lịch sử thiêng liêng của hệ phái, dấu ấn cội nguồn.

 

Thiền đường

Thiền đường - Ảnh: Sưu tầm

 

Quang cảnh buổi trọ khai trong khóa tu Tiền Giang

Quang cảnh buổi trọ khai trong khóa tu - Ảnh: Sưu tầm

 

Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Tiền Giang

 

Có dịp đến Tiền Giang, bạn không nên bỏ qua một chuyến tham quan, vãn cảnh tịnh xá Mộc Chơn, để có thể tìm đến chốn thanh tịnh, xua tan đi mọi mệt mỏi, lo toan của cuộc sống và khám phá những nét đẹp về văn hóa, truyền thống nơi đây.

Các câu hỏi thường gặp
Tịnh Xá Mộc Chân là gì?

Tịnh Xá Mộc Chân là một ngôi chùa tọa lạc tại xã Tân Phong, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, Miền Nam Việt Nam. Đây là một trong những ngôi chùa lớn và nổi tiếng nhất của địa phương.

Tịnh Xá Mộc Chân có gì đặc biệt?

Tịnh Xá Mộc Chân có kiến trúc độc đáo, được xây dựng theo phong cách truyền thống của người Việt Nam. Ngoài ra, đây còn là nơi có nhiều hoạt động tâm linh, như tu tập, cầu nguyện, tham quan và học hỏi triết lý Phật giáo.

Lịch sử của Tịnh Xá Mộc Chân ra sao?

Tịnh Xá Mộc Chân được xây dựng vào năm 1964 bởi Hòa Thượng Thích Giác Hạnh, một vị giáo sư đại học và là một trong những nhân vật tiêu biểu của Phật giáo Việt Nam. Từ đó đến nay, Tịnh Xá Mộc Chân đã trở thành một trong những ngôi chùa lớn và nổi tiếng nhất của địa phương.

Làm thế nào để đến Tịnh Xá Mộc Chân?

Bạn có thể đến Tịnh Xá Mộc Chân bằng xe hơi hoặc xe máy từ trung tâm thành phố Mỹ Tho, cách đó khoảng 20km. Nếu bạn đến từ thành phố Hồ Chí Minh, bạn có thể đi xe buýt hoặc thuê xe ô tô để đến đây.

Tịnh Xá Mộc Chân có những hoạt động gì?

Tịnh Xá Mộc Chân có nhiều hoạt động tâm linh, như tu tập, cầu nguyện, tham quan và học hỏi triết lý Phật giáo. Ngoài ra, đây còn là nơi tổ chức các khóa tu và các hoạt động gây quỹ từ thiện.

1 Thích

Đánh giá : 4.4 /141