Mytour blogimg_logo
Tags:
khám phá Hà Nộilàng cổ Đường Lâmdu lịch cộng đồng
06/04/20233.4710

Vi vu Việt Nam thăm lại những làng quê êm đềm, thơ mộng năm 2025

Khi cảm thấy quá ngột ngạt và bí bách với cuộc sống ồn ào, chen chúc nơi phồn hoa thành thị, thì một làng quê yên bình với cảnh sắc thơ mộng, yên bình chính là điểm đến thú vị dành cho bạn. Nhắc đến miền quê Việt Nam, là gợi đến làng cổ Đường Lâm đầy hoài niệm, là miền Tây Bắc “mỗi bước vàng theo đồng lúa chín” đầy mê mị... Dù đã trải qua biết bao thế hệ nhưng những nơi ấy vẫn giữ được đầy đủ những yếu tố đặc trưng của làng quê Việt như cây đa, bến nước, sân đình...

 

Mời bạn xem thêm: Thăm những làng quê thơ mộng tựa miền cổ tích ở Việt Nam

 

Qua lăng kính nghệ thuật của các nhiếp ảnh gia, bạn mới chỉ “tham quan” được những giếng nước phủ rêu xanh ngắt, những đứa trẻ bì bõm tắm ao làng, những chị những mẹ tuốt lúa giữa cánh đồng bất tận... Hãy thử một lần mắt thấy tai nghe trải nghiệm cái đẹp mộc mạc, đơn sơ mà đầy “sắc” ấy. Ở nơi đây, không có những quảng trường nhộn nhịp, những phố xá mua sắm sầm uất, nhà hàng lung linh ánh nến với sơn hào hải vị, những quán cà phê xập xình tiếng nhạc, ở nơi đây chỉ có cái yên bình, trầm mặc nhuốm màu lên không gian.

 

Vẻ đẹp đơn sơ mà đầy mê mị

Vẻ đẹp đơn sơ mà đầy mê mị - Ảnh : Tuyet Mai

 

Buổi sáng ở làng quê Việt thật thi vị, thời gian cứ thế trôi qua nhẹ nhàng, yên ả, ko chút hối hả hay vội vã như ở thị thành. Nếu sống ở thành phố, hẳn bạn đã quen với những cung đường tắc hàng giờ, không khí ngột ngạt, huyên náo với tiếng còi xe, tiếng người cười nói, cãi vã...nhưng ở những miền quê ấy, ta sẽ chỉ thấy những mái tranh nghèo những đầy ắp tình thương, những người nông dân lam lũ một nắng hai sương bám lấy ruộng đồng…

 

Buổi sáng yên bình ở làng quê

Buổi sáng yên bình ở làng quê - Ảnh : Thái Hồ

 

Mỗi du khách khi ghé về với những miền quê Việt sẽ thấy được một nét đẹp khác của đất nước và con người Việt Nam, thanh bình, dung dị, và hiếu khách. Những nơi ấy bình yên đến mê hoặc lòng người, cảnh sắc như nhuốm màu cổ tích. Từ vùng đồng bằng “cây lúa” thân thương, cho tới vùng núi cao ngút xa ngoài tầm mắt, hay đến cảnh sắc dung dị ở miền duyên hải sông nước, tất cả đều mang trong mình nét thân thương, êm đềm đặc trưng của làng quê đất Việt.

 

Nhà cửa, cây cối, trâu bò...trở thành những nét chấm phá khiến cảnh vật như chìm trong màn sương mù

Nhà cửa, cây cối, trâu bò...trở thành những nét chấm phá khiến cảnh vật như chìm trong màn sương mù - Ảnh: Tam Huu

 

Đi dọc theo chiều dài đất nước, điểm dừng chân đầu tiên cho du khách ắt hẳn là vùng đồng bằng Bắc Bộ - cái nôi của nền văn hóa - lịch sử dân tộc. Những miền quê ở đây bao thế hệ gắn liền với nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp. Tiêu biểu cho khung tranh về miền quê đồng bằng ấy là làng cổ Đường Lâm thuộc thị xã Sơn Tây - Hà Nội.

 

Làng cổ Đường Lâm

Làng cổ Đường Lâm - Ảnh: Zing

 

Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Hà Nội

 

Làng cổ Đường Lâm vốn được biết đến là ngôi làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được Nhà nước trao tặng bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Để vào Đường Lâm, bất cứ ai cũng phải đi qua cánh cổng làng bằng gỗ được lợp mái cong mang nét đặc trưng cuả làng quê Bắc Bộ. Song không giống như các cổng làng khác với mái vòm cuốn tò vò, cổng làng ở đây chỉ đơn giản là một ngôi nhà hai mái đốc.

 

Lối vào thân thương đã tồn tại qua nhiều thế kỷ

Lối vào thân thương đã tồn tại qua nhiều thế kỷ - Ảnh: sưu tầm

 

Qua cánh cổng làng bạc màu bởi nắng mưa, úa tàn bởi thời gian ấy, đón chào du khách là “vòng tay” dài rộng của cây đa cổ thụ ngót nghét 300 năm tuổi. Từ đó mở ra một không gian đầy sống động, một bức tranh nghệ thuật thách thức cả thời gian của những công trình kiến trúc cổ xưa mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

 

Cánh cổng làng trải qua bao thế hệ

Cánh cổng làng trải qua bao thế hệ - Ảnh : sưu tầm

 

Hiện ở Đường Lâm có tới 956 ngôi nhà truyền thống, trong đó có nhiều ngôi nhà được xây dựng từ giữa những năm 50 của thế kỉ  17. Đặc trưng của những ngôi nhà này là được xây từ những khối đá ong, tường bao quanh khuôn viên cũng được lát bằng đá ong, lối đi lát gạch nghiêng, và bậc cửa cao.

 

Những ngôi nhà đơn sơ tại làng cổ

Những ngôi nhà đơn sơ tại làng cổ - Ảnh: sưu tầm

 

Cổng nhà bằng đá ong trông uy phong, chắc chắn, song với thiết kế cánh cổng hình quai giỏ đã tạo nên nét mềm mại, tinh tế bên bức tường khô khan. Giữa không gian thanh tịnh ấy, lại nhớ về một thời chờ chút chè lam thơm thơm, cây kẹo dồi giòn tan ngọt lịm từ gánh hàng chợ sớm của mẹ, với âu nước vối thanh mát của bà, nằm đung đưa trên chiếc chõng tre kêu kẽo kẹt chuyện trò cùng đám bạn trong thôn.

 

Một góc bếp cũ kỹ - hình ảnh quen thuộc thời bao cấp

Một góc bếp cũ kỹ - hình ảnh quen thuộc thời bao cấp - Ảnh: Quang Vu

 

Sân nhà

Sân nhà - Ảnh : Tuan Rau

 

Xem thêm: Khách sạn khuyến mãi đến 66% tại Hà Nội

 

Làng quê Việt còn lưu lại nhiều làng nghề đặc sắc, một trong những làng nghề tô điểm cho sự đa dạng, phong phú của nền văn hóa nước ta là làng gốm Bát Tràng. Hẳn ai cũng từng nghe câu ca dao ngân nga từ ngàn xưa:

 

“ Ước gì anh lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây

Xây dọc rồi lại xây ngang

Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân”

 

Điều làm cho gốm Bát Tràng trở lên nổi tiếng và có sức sống bền bỉ cho đến ngày nay chính là do nghệ thuật làm gốm đặc sắc và có giá trị nghệ thuật cao của Bất Tràng.

 

Sán phẩm gốm sưa Bát Tràng qua bàn tay nhào nặn của các nghệ nhân

Sán phẩm gốm sưa Bát Tràng qua bàn tay nhào nặn của các nghệ nhân - Ảnh : Van Chi

 

Gốm Bát Tràng được mỗi người nghệ nhân coi trọng, nâng niu, chăm chút từng khối đất, từng đường cong nét thẳng. Gốm Bát Tràng là sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, mỗi sản phẩm làm ra phải có sự sáng tạo, hài hòa cả về bố cục lẫn màu sắc. Có lẽ để làm ra được một tác phẩm hoàn hảo nhất, người ta đòi hỏi mỗi nghệ nhân gốm phải trao cả cái tình, cái hồn của mình gửi gắm vào đó.

 

Những nghệ nhân làng gốm dành biết bao tâm huyết cho tác phẩm của mình

Những nghệ nhân làng gốm dành biết bao tâm huyết cho tác phẩm của mình - Ảnh: Tam Dong

 

Song quan trọng nhất là phải có tình yêu chân tình với nghề gốm truyền thống mới có thể dành trọn thời gian để tìm tòi, sáng tạo, chọn lọc ra những cái hay, cái tốt nhất mà “cải tiến” cho đứa con tinh thần của mình.

 

Nghệ thuật trang trí của gốm Bát Tràng rất độc đáo không mô phỏng lại gốm sứ Trung Hoa hoặc bất cứ nước nào khác . Đặc biêt người Bát Tràng đã chế ra các loại men rất được bạn bè quốc tế ưa chuộng như là : men xanh , xanh lục , xanh lá ma , nâu , nâu sáng , xanh nước biển...

 

Những sản phẩm gốm sứ tinh tế, pha trộn giữa nét cổ điển truyền thống và cách tân hiện đại

Những sản phẩm gốm sứ tinh tế, pha trộn giữa nét cổ điển truyền thống và cách tân hiện đại - Ảnh : sưu tầm

 

Xuyên Việt từ Bắc chí Nam trong 5 phút - blog.mytour.vn

 

Xem thêm: Các tour du lịch Hà Nội giá rẻ

 

Mời bạn xem thêm: Thăm những làng quê thơ mộng tựa miền cổ tích ở Việt Nam

 

Schindler - blog.mytour.vn

 

Lưu ý: Nội dung bài viết thuộc bản quyền của blog.mytour.vn (Không bao gồm hình ảnh). Mọi sao chép cần ghi rõ nguồn, tên tác giả, nhiếp ảnh gia cùng với liên kết về nội dung tương ứng tại blog.mytour.vn.

Các câu hỏi thường gặp
Làng quê nào ở Miền Bắc nên thăm khi đến Việt Nam?

- Nếu bạn muốn trải nghiệm không gian yên tĩnh, êm đềm của làng quê thì nên đến với làng Mai Châu, làng Đường Lâm, làng Cổ Lũng, làng Nôm, làng Cổ Phúc, làng Vân Phúc, làng Bát Tràng, làng Đồng Kỵ, làng Phúc Tân, làng Thổ Hà, làng Đông Sơn, làng Thái Hòa, làng Thái Bình, làng Đại Lâm, làng Tây Phương, làng Thạch Xá, làng Phú Vinh, làng Đông Ngạc, làng Đại Đồng, làng Đại Mỗ, làng Văn Phú, làng Văn Giang, làng Đông Anh, làng Đông Quang, làng Đông Hội, làng Đông Cứu, làng Đông Thái, làng Đông Lỗ, làng Đông Sàng, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, làng Đông Hưng, làng Đông Hải, làng Đông Hà, làng Đông Hòa, là

0 Thích

Đánh giá : 4.3 /588