Mytour blog
Tags:
Du lịch Bắc Kạndu lịch văn hóa cộng đồnghát lượn
06/04/20239.6521

Hát Lượn năm 2024

Hát Lượn — một hình thức sinh hoạt văn hóa đặc sắc ở Bắc Kạn: Lượn có 3 thể khác nhau là lượn Cọi, lượn Slương, lượn Nàng ới. Trên địa bàn cư trú của người Tày Bắc Kạn, lượn Cọi phổ biến hơn cả, đậm dần từ vùng giữa sang phía Tây, nhạt dần từ phía Đông lên Đông Bắc. Lượn Slương thịnh hành ở mạn Đông, Đông Nam và lan đến vùng Trung, Trung Nam. Lượn Nàng ới chủ yếu phát triển ở vùng Bằng Khẩu — Ngân Sơn.

 

Hát Lượn

Hát Lượn - Ảnh: Sưu tầm

 

Xem thêm: Các khách sạn giá ưu đãi tại Bắc Kạn

 

Các bài hát lượn thường phản ánh về lịch sử của các tộc người, có phần thuộc truyền thuyết xa xưa, có phần thuộc về thế giới thần linh, lại có cả phần phản ánh về cuộc sống lao động sản xuất, chỉ ra những nét sinh hoạt xã hội cúng như là các lễ hội dân gian. Đây là thể loại hát giao duyên phổ biến nhất của dân tộc Tày — Nùng, gồm hai phía hát đối nhau: một bên nam-một bên nữ, hoặc một bên chủ — một bên khách diễn ra ngay trong nhà, thu hút già trẻ, trai gái đến thưởng thức.

 

Hát Lượn

Khám phá Bắc kạn - Ảnh: Sưu tầm

 

Trong dân ca dân gian của dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn, có hai loại lượn giao duyên chính, đó là lượn Cọi và lượn SLương. Nội dung của lượn Cọi và lượn SLương gần giống nhau, đề tài phản ánh chủ yếu là hình ảnh con người, ca ngợi con người với tình yêu nam nữ, ca ngợi thiên nhiên và cảnh vật, cuộc sống lao động sản xuất, hay hát về 4 mùa trong năm. Cũng có khi hát các bài lượn mượn cốt của một số truyện cổ tích. Hình thức diễn xướng là sự đối đáp giữa chủ và khách. Cả hai loại đều mang tính công khai, hội lượn ở trong nhà, bất kể ngày đêm.

 

Hát LượnDu lịch Bắc Kạn - Ảnh: Sưu tầm

 

Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Bắc Kạn


Hai loại lượn này đều vận dụng thể thất ngôn nhưng thanh điệu và vần bằng, trắc khác nhau. Ở lượn Cọi thì từ thứ 5 câu sau vần với từ cuối của câu trước, nhờ đó các cung lượn cứ kéo dài thành bài bản.

 

Hát LượnÂm nhạc suối nguồn - Ảnh: Sưu tầm

 

Còn lượn SLương laị sử dụng lối thơ 4 câu, các từ cuối câu1,2,4 đều vần bằng với nhau. Về giọng ngâm cũng khác hẳn, một đằng thì vút cao hạ nhẹ (lượn Cọi), một đằng thì trầm lắng ưu tư (lượn SLương). Cả hai loại lượn này đều phục vụ việc xướng hát giao duyên, như một nhịp cầu mắc nối để hai bên trai gái tìm hiểu nhau từ lúc xa lạ ban đầu, rồi có thể nên bạn, nên duyên sau này. Đôi khi gia đình chủ động tổ chức các đôi trai gái hát cho vui cửa, vui nhà, để gia đình làng bản thưởng thức. Hiếm khi họ hát ngoài đường, ngoài chợ. Lượn Cọi và lượn SLương đã từng được đồng bào Tày sáng tạo, lưu truyền, hát và thưởng thức, tồn tại với cuộc sống sinh hoạt của họ.

 

Hát LượnBạn hãy đến và thưởng thức - Ảnh: Sưu tầm

 

Xem thêm: Các tour du lịch Bắc kạn

 

Mytour.vn - Nguồn: tổng hợp

Các câu hỏi thường gặp
Hát Lượn là gì?

- Hát Lượn là một loại hình văn hóa dân gian của người dân tộc Tày ở Bắc Kạn, Miền Bắc Việt Nam. Đây là một hoạt động văn hóa truyền thống được tổ chức trong các dịp lễ tết, đám cưới, hội chợ, hay các buổi gặp gỡ của người dân trong làng.

Bắc Kạn là tỉnh nằm ở đâu?

- Bắc Kạn là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, nằm ở phía Bắc của Thủ đô Hà Nội. Tỉnh này giáp với các tỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn và Quảng Ninh.

Bắc Kạn có những địa danh nổi tiếng nào?

- Bắc Kạn có nhiều địa danh nổi tiếng như Hồ Ba Bể, Thác Dải Yếm, Suối Mo, Khu du lịch sinh thái Pác Nặm, Động Puông, Động Nước, Động Phong Nha, Động Thiên Đường, Động Tình Yêu, Động Hòn Dáu, Động Nàng Sơn, Động Bà Chúa Xứ, Động Tắc Kè, Động Tú Làn, Động Sơn Đoòng, Động Kén, Động Mò Lò, Động Khuôn Lùng, Động Nà Khoang, Động Nước Ngầm, Động Thần Tài, Động Tả Phìn, Động Tú Làn, Động Tú Đoài, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động Tú Làn, Động

1 Thích

Đánh giá : 4.1 /453