Mytour blog
Tags:
Chùa Vạn Phước Sài GònChùa Kỳ Quang 2 Sài GònChùa Xá Lợi Sài Gònbưu điện trung tâm Sài Gòn
06/04/202312.79612

Hội miếu Ông Địa năm 2024

Miếu Ông Địa được xây dựng từ đầu thế kỷ 19 và từng được vua Tự Đức sắc phong vào năm 1852. Hàng năm lễ hội diễn ra vào ngày 2/2 âm lịch là ngày vía Thổ địa Phúc Đức Chính Thần.
 
Đây là lễ hội tiêu biểu cho các lễ hội miếu ở thành phố Hồ Chí Minh và Nam bộ với các nghi thức: “gióng trống khai trang” thông báo vào lễ, “mời trầu” bằng điệu hát bóng rỗi để thỉnh thần về dự lễ, diễn tuồng hài “Địa Nàng” với nhân vật ông Địa và nàng tiên mang nội dung phê phán thói hư tật xấu trong xã hội hương thôn xưa.
 
Hội miếu Ông ĐịaHội miếu Ông Địa - Ảnh: Sưu tầm
 
Sau đó là màn diễn múa mâm vàng, mâm bạc và múa đồ chơi do các nghệ nhân dân gian trình diễn. Kết thúc hội là nghi thức phát lộc.
 
Hội miếu Ông ĐịaNgười dân dâng hương - Ảnh: Sưu tầm
 
Người Hội An đa phần thờ ông Địa tại gia. Có nhà thờ ngài chung với Thần Tài ngay trên nền giữa nhà trong một cái khóm có dáng một cái bàn; người khác, thường là không buôn bán (và cả không mánh mung) lại phối thờ ngài chung nơi trang thờ Táo Quân gồm 3 vị: Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ.
 
Hội miếu Ông ĐịaDu lịch Hồ Chí Minh - Ảnh: Sưu tầm
 

Đó là cách thờ của hầu hết người trong phố.

Hội miếu Ông ĐịaKhám phá Hồ Chí Minh - Ảnh: Sưu tầm

Ra khỏi phố xá, vùng ngoại ô, điển hình là dân Trường Lệ, người ta nhiều đời quanh năm sống bám vào đất. Người ở đây thường nghèo khó, và những ai may mắn thoát nghèo hay học hành có chút danh phận thì vội vàng lìa xứ cho mau. Nên ở đây, đất với người như thịt liền da.
Đất nuôi người, người phụng thờ đất.
 
Hội miếu Ông ĐịaBạn hãy đến và hành hương - Ảnh: Sưu tầm
 

Thời gian:2/2 âm lịch.

 

Địa điểm:125 đường Lê Lợi, phường 3, quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh.

 

Đối tượng suy tôn:Thổ địa Phúc Đức Chính Thần và nhiều vị thần dân gian khác.

 

Đặc điểm:Hát bóng rỗi, diễn tuồng.

 

Mytour.vn - Nguồn: tổng hợp

Các câu hỏi thường gặp
Hội miếu Ông Địa là gì?

- Hội miếu Ông Địa là một lễ hội truyền thống của người Việt Nam, được tổ chức vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm để tôn vinh vị thần Ông Địa - vị thần bảo vệ đất đai và con người.

Hội miếu Ông Địa diễn ra ở đâu?

- Hội miếu Ông Địa được tổ chức tại nhiều địa điểm khác nhau trên toàn quốc, nhưng nổi tiếng nhất là ở miền Nam, đặc biệt là tại TP.HCM.

Khi nào diễn ra Hội miếu Ông Địa?

- Hội miếu Ông Địa diễn ra vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm, tương đương với khoảng tháng 2 hoặc tháng 3 âm lịch.

Hội miếu Ông Địa có những hoạt động gì?

- Hội miếu Ông Địa có nhiều hoạt động đa dạng, bao gồm lễ cúng, diễn văn, diễn hành, múa lân, múa rồng, đua thuyền trên sông, chạy bộ, đua xe đạp, chơi nhạc cụ truyền thống, v.v.

Tại sao Hội miếu Ông Địa lại được tổ chức?

- Hội miếu Ông Địa được tổ chức nhằm tôn vinh vị thần Ông Địa, người được coi là bảo vệ đất đai và con người. Đồng thời, lễ hội cũng mang ý nghĩa cầu mong sự bình an, may mắn và phát tài cho mọi người.

12 Thích

Đánh giá : 5.0 /167