Mytour blog
Tags:
di sản văn hóakhám phá Huếlễ hội sự kiện Lễ hội điện Hòn Chén
06/04/202312.0581

Lễ hội điện Hòn Chén năm 2024

Hàng năm hai lần vào dịp xuân tế (mồng 2, mồng 3 tháng 3) và thu tế tháng 7, Điện Hòn Chén lại làng Hải Cát, huyện Hương Trà, Thừa Thiên- Huế lại tấp nập người trẩy hội Thiên Y A Na Thánh mẫu. Nghi lễ diễn ra rất long trọng. Dân làng tổ chức tế tại đình, trước ngày chánh tế có lễ nghinh thần để rước tất cả các vị thần trong làng về đình. Trong đó đám rước Thiên Y A Na Thánh Mẫu từ Huệ Nam đến đình làng Hải Cát tổ chức trọng thể hơn cả.

 

Lễ hội Điện Hòn Chén diễn ra một năm hai kỳ - tháng ba (lễ Xuân Tế) và tháng bảy (lễ Thu Tế).Lễ hội diễn ra ở Điện Hòn Chén trên núi Ngọc Trản và đình làng Hải Cát, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Lễ Hội suy tôn Thiên Y A Na Thánh Mẫu.

 

Diện Hòn Chén - Ảnh: sưu tầm

Xem thêm: Các tour du lịch tại Huế

 

Thiên Y A Na Thánh Mẫu, nguyên xưa là nữ thần của người Chăm có tên là Pô Yang Inô Nagar, gọi tắt là Pô Nagar, tức Thần Mẹ Xứ Sở, mà theo truyền thuyết Chăm là Thần đã sáng tạo ra đất đai, cây cối, rừng gỗ quí, lúa, bắp,... và dạy dân cách trồng trọt.

 

Sau lễ tế là lễ rước Thánh Mẫu diễn ra vào ban đêm trên sông Hương. Đám rước đi từ điện Huệ Nam tới đình làng Hải Cát trên những chiếc thuyền được ghép lại thành bè với đèn nến sáng trưng, cờ xí sặc sỡ.

 

Những bức tượng thờ linh thiêng trong điện - Ảnh: sưu tầm
 

Trên bè là đông đảo thiện nam tín nữ trong trang phục khăn chầu, áo ngự lộng lẫy, muôn màu, muôn vẻ trông như những ông hoàng, bà chúa đời Nguyễn. Đám rước đem theo bàn thờ Thánh cùng long kiệu Thánh Mẫu và hòm sắc vua phong, cùng các khí tự như tán, tàn, cờ, quạt; đội hầu bóng, những người phục dịch và khách hành hương. Đám rước sôi động trong tiếng nhạc của phường hát văn và phường bát âm. Tiếp đó là tế Túc Yết, hát thờ, lên đồng hầu bóng diễn ra suốt đêm. Sáng hôm sau là lễ đại tế tại đình. Buổi chiều các kiệu rước lại long trọng trở về điện Hòn Chén. Đêm kết thúc hội có lễ phóng sinh và thả đèn.

 

Đông đảo người dân đến xem đoàn rước - Ảnh: sưu tầm

 

Hàng năm hai lần vào dịp xuân tế (mồng 2, mồng 3 tháng 3) và thu tế tháng 7, Điện Hòn Chén lại làng Hải Cát, huyện Hương Trà, Thừa Thiên- Huế lại tấp nập người trẩy hội Thiên Y A Na Thánh mẫu. Nghi lễ diễn ra rất long trọng. Dân làng tổ chức tế tại đình, trước ngày chánh tế có lễ nghinh thần để rước tất cả các vị thần trong làng về đình. Trong đó đám rước Thiên Y A Na Thánh Mẫu từ Huệ Nam đến đình làng Hải Cát tổ chức trọng thể hơn cả.

 

Điện Hòn Chén nhìn từ xa - Ảnh: sưu tầm


Thiên Y A Na Thánh Mẫu, nguyên xưa là nữ thần của người Chăm có tên là Pô Yang Inô Nagar, gọi tắt là Pô Nagar, tức Thần Mẹ Xứ Sở, mà theo truyền thuyết Chăm là Thần đã sáng tạo ra đất đai, cây cối, rừng gỗ quí, lúa, bắp,... và dạy dân cách trồng trọt.

 

Các thuyền đang chuẩn bị xuất phát lên Điện Hòn Chén để tham dự lễ hội - Ảnh: sưu tầm

 

Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Huế

 

Sau lễ tế là lễ rước Thánh Mẫu diễn ra vào ban đêm trên sông Hương. Đám rước đi từ điện Huệ Nam tới đình làng Hải Cát trên những chiếc thuyền được ghép lại thành bè với đèn nến sáng trưng, cờ xí sặc sỡ. Trên bè là đông đảo thiện nam tín nữ trong trang phục khăn chầu, áo ngự lộng lẫy, muôn màu, muôn vẻ trông như những ông hoàng, bà chúa đời Nguyễn.

 

Đoàn thuyền trên sông - Ảnh: sưu tầm

 

Đám rước đem theo bàn thờ Thánh cùng long kiệu Thánh Mẫu và hòm sắc vua phong, cùng các khí tự như tán, tàn, cờ, quạt; đội hầu bóng, những người phục dịch và khách hành hương. Đám rước sôi động trong tiếng nhạc của phường hát văn và phường bát âm. Tiếp đó là tế Túc Yết, hát thờ, lên đồng hầu bóng diễn ra suốt đêm.

 

Điện Hòn Chén tưng bừng ngày lễ hội - Ảnh: sưu tầm

Xem thêm: Các khách sạn tại Huế

 

Lễ hội giống như một festival về văn hóa dân gian trên sông Hương, tấp nập những chiếc thuyền kết đôi với cờ phướn mà người dân gọi là chiếc "bằng", hương án đủ màu sắc, hành hương về điện Hòn Chén, nơi thờ Thánh Mẫu. Tại khu vực điện sẽ diễn ra Thánh Mẫu tuần du làng Hải Cát, lễ tế làng Hải Cát, lễ cung nghinh Thánh Mẫu hồi loan về điện, lễ phóng sanh, phóng đăng...

 

Ðám rước cử hành trên những chiếc bằng. Trên mỗi bằng có bàn thờ Thánh Mẫu cùng với long kiệu. Trên long kiệu có hòm sắc của vua ban Thánh Mẫu, liền kế đó là một bằng khác có bàn thờ, kiệu và hòm sắc của nhị vị thượng Ngàn và Thuỷ Cung Thánh Mẫu. Sau đó là những chiếc bằng chở các tự khí, tàn tán cờ quạt.

 

Trải qua những thăng trầm lịch sử, những năm gần đây lễ hội này đã được phục hồi theo các tập tục truyền thống mang đậm màu sắc văn hóa dân gian địa phương. Lễ hội điện Hòn Chén còn được gọi là Lễ Vía Mẹ, không chỉ là của những tín đồ Thiên Tiên Thanh Giáo, mà còn là của những người theo đạo thờ Mẹ, đạo hiếu, đạo làm người. Theo ý nghĩa đó, việc phục hồi lễ hội điện Hòn Chén là phục hồi một giá trị văn hóa truyền thống của một vùng đất.

Mytour.vn - Nguồn: Tổng hợp

Các câu hỏi thường gặp
Lễ hội điện Hòn Chén là gì?

Lễ hội điện Hòn Chén là một trong những lễ hội truyền thống của người dân Thừa Thiên Huế, Miền Trung. Đây là lễ hội được tổ chức hàng năm vào ngày 10 tháng 3 âm lịch để tưởng nhớ vị thần Hòn Chén.

Vị thần Hòn Chén là ai?

Vị thần Hòn Chén là một vị thần được người dân Thừa Thiên Huế tôn thờ và tưởng nhớ. Theo truyền thuyết, ông là người đã giúp đỡ người dân đánh bại quân xâm lược và bảo vệ đất nước.

Lễ hội điện Hòn Chén diễn ra như thế nào?

Lễ hội điện Hòn Chén diễn ra trong 3 ngày, bắt đầu từ ngày 9 đến ngày 11 tháng 3 âm lịch. Trong lễ hội, người dân sẽ thực hiện các nghi lễ tôn thờ vị thần Hòn Chén, cùng với các hoạt động văn hóa, nghệ thuật và giải trí.

Lễ hội điện Hòn Chén có những hoạt động gì?

Trong lễ hội điện Hòn Chén, người dân sẽ thực hiện các hoạt động như diễu hành, múa rối nước, đua thuyền trên sông Hương, thi đấu cờ tướng, đánh bài, hát xẩm, đố vui, chơi trò chơi dân gian và thưởng thức các món ăn truyền thống.

Lễ hội điện Hòn Chén có ảnh hưởng gì đến du lịch Thừa Thiên Huế?

Lễ hội điện Hòn Chén là một trong những sự kiện văn hóa truyền thống của Thừa Thiên Huế, thu hút đông đảo du khách đến tham quan và trải nghiệm. Đây cũng là cơ hội để du khách khám phá văn hóa, lịch sử và đặc sản của địa phương.

1 Thích

Đánh giá : 4.1 /528