Mytour blogimg_logo
Tags:
Tháp Đôi Bình ĐịnhTháp Chăm Pa Bình ĐịnhTháp Hòn Chuông Bình ĐịnhTháp Dương Long Bình Định
06/04/20233.5140

Sức lôi cuốn của quần thể kiến trúc tháp Chăm Pa ở Bình Định - Phần 2 năm 2025

Bình Định – mảnh đất được mệnh danh là vùng “Đất võ trời văn” của Việt Nam, nơi hòa quyện giữa núi non biển cả, nơi gần 5 thế kỷ giữ vai trò là trung tâm của nhà nước Chăm Pa cổ kính. Trên vùng đất giàu truyền thống văn hiến này, Bình Định hôm nay tỏa sáng với những giá trị lịch sử và những di sản văn hóa được bảo tồn qua thời gian. Dấu ấn Chăm Pa hiện lên vô cùng phong phú, đa dạng về loại hình, nhiều về số lượng… tất cả hòa quyện tạo nên sức lôi cuốn khó cưỡng đối với những ai từng đặt chân đến  nơi đây.

 

Mời bạn xem Sức lôi cuốn của quần thể kiến trúc tháp Chăm Pa ở Bình Định - Phần 1

 

THÁP THỦ THIỆN

 

Nằm ở địa bàn huyện Tây Sơn, bên kia dòng sông Côn đối diện với tháp Dương Long là tháp Thủ Thiện. Bởi thế cho đến nay dân gian vẫn còn truyền tụng câu thơ:

 

Vững vàng tháp cổ ai xây

Bên kia Thủ Thiện, bên này Dương Long.

Nước sông trong, dò lòng dâu bể,

Tiếng anh hùng tạc để ngàn thu.

Xa xa chim én liệng mù,

Tiềm long hỏi chốn, vân du đợi ngày.

 

 tháp Thủ Thiện

Nét trang nhã của tháp Thủ Thiện - Ảnh: blog.mytour.vn

 

Tháp được xây dựng trên một bình đồ hình vuông. Tháp có quy mô nhỏ nhưng lại là công trình kiến trúc có kiểu dáng và mang đầy đủ nhất những yếu tố đặc trưng cho phong cách Chăm Pa. Đó là các vòm cửa hình mũi lao cao vút lên, các cột ốp để trơn không trang trí, các tháp gốc xếp tầng sít nhau. Sự giản lược trong cách trang trí lại tạo ra vẻ đẹp trang nhã, thanh thoát cho tháp Thủ Thiện.

 

THÁP PHÚ LỘC

 

Giáp giới giữa hai huyện An Nhơn và Phù Cát, tháp Phú Lộc cao chừng 29m nằm trên đỉnh ngọn đồi. Dù đã bị đổ nát khá nhiều nhưng nhìn tổng quát ngọn tháp vẫn còn có dáng uy nghi, bề thế của một công trình kiến trúc cổ.

 

THÁP PHÚ LỘC 

Tháp Phú Lộc với dáng vẻ uy nghi - Ảnh: wikipedia

 

Xem thêm: Các khách sạn giá ưu đãi tại Bình Định

 

Tháp được xây dựng khoảng vào đầu thế kỷ XII, vòm cửa hình lưỡi mác vút lên cao tới 6m, bao quanh phần trên mỗi vòm là các bức phù điêu. Đứng tại nơi đây, du khách có thể nhìn thấy cả vùng đồng bằng rộng lớn của hai huyện An Nhơn và Phù Cát.

 

 THÁP PHÚ LỘC

Mênh mông một màu xanh tươi mát dưới chân tháp - Ảnh: phuni56

 

Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Bình Định

 

THÁP CÁNH TIÊN

 

Nằm trong khuôn viên thành Đồ Bàn thuộc xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 27km về hướng Tây Bắc, tháp Cánh Tiên cao khoảng 20m, có bề mặt vuông với lối trang trí cầu kỳ đến độ hoàn mỹ.

 

 THÁP CÁNH TIÊN

Nét thanh thoát của những đôi cánh  - Ảnh: Huỳnh Chương Hưng

 

Khác với các tháp Chăm Pa khác, tháp Cánh Tiên được xây một phần bằng sa thạch ở nửa phía ngoài các cột ốp tường và diềm mái. Tại bốn góc được điêu khắc thành hình đuôi phượng nhô ra.

 

 THÁP CÁNH TIÊN

Kiến trúc độc đáo của tháp - Ảnh: Lan Nguyen

 

Xem thêm: Các khách sạn giá tốt tại Qui Nhơn

 

Theo một số tài liệu nghiên cứu cho rằng: tháp Cánh Tiên là quà tặng của vua Chế Mẫn của Chăm Pa dành tặng cho công chúa Huyền Trân của nước Đại Việt.

 

Khi du khách đến tham quan tháp vào những buổi chiều, nhìn từ xa, các góc mái của tháp như đôi cánh của các cô tiên nhảy múa trong sắc đỏ hoàng hôn, nhìn như cảnh tiên giữa đời thực.

 

 THÁP CÁNH TIÊN

Nét hoang sơ của thiên nhiên nơi tháp Cánh Tiên tọa lạc - Ảnh: Ngày Xửa Ngày Xưa

 

THÁP BÌNH LÂM

 

Nằm ở địa phận huyện Tuy Phước, tháp Bình Lâm tương đối đặc biệt so với các tòa tháp khác của tỉnh Bình Định ở chỗ thế đứng của tháp ở nơi đồng bằng, hòa mình vào với thiên nhiên và dân cư xung quanh.

 

 Tháp Bình Lâm

Tháp Bình Lâm nằm ở vị trí khu dân cư - Ảnh:Tourdulich

 

Mái tháp có bốn tầng với đường diềm được trang trí lộng lẫy bằng hoa văn cánh sen cách điệu, uốn lượn liên hoàn, ở mặt tường mỗi tầng mái đều có phù điêu trang trí và bốn góc được gắng những ngọn tháp nhỏ.

 

Thuở nguyên sơ, tòa tháp cao khoảng 20m, nhưng trải qua bao năm tháng, tháp đã bị hư hại nhiều, nhất là tầng mái. Hiện tháp chỉ còn cao khoảng 15m, các vòm cửa hầu như đã sập. Tháp Bình Lâm được coi là ngôi tháp có giá trị về nhiều mặt và được coi là tháp cổ nhất ở Bình Định. Có niên đại vào khoảng cuối thế kỷ X, tháp Bình Lâm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật cổ điển, là sự phục hưng của nghệ thuật nguyên khai.

 

 Tháp Bình Lâm

Nét cổ điển trong từng chi tiết của tháp - Ảnh: Lan Nguyen

 

Xem thêm: Các tour du lịch Bình Định

 

Di tích tháp Chăm Pa không chỉ là điểm đến hấp dẫn các nhà nghiên cứu để khám phá các giá trị văn hóa qua các thời kỳ mà còn là nơi để du khách có thể tham quan khi ghé thăm Bình Định. Đến với nơi đây du khách sẽ đắm chìm vào thế giới kỳ bí cũng như các giá trị văn minh từ các thời đại huy hoàng xưa kia để lại. Ngoài bảy cụm tháp trên đã được Nhà nước xếp hạng, hiện nay Bình Định vẫn còn một số di tích cổ khác. Ngoài ra tháp Hòn Chuông còn được xếp hạng tháp có vị trí xây dựng cao nhất Đông Nam Á dù hiện giờ tháp chỉ còn lại chân đế.

 

Mặc dù đã có nhiều cuộc khảo cổ hàng chục năm nay để tìm hiểu các giá trị đích thực về văn hóa Chăm Pa trên các tòa tháp nhưng đó cũng mới chỉ là những nghiên cứu bên ngoài. Nhiều bí ẩn kỳ lạ, nhiều huyền thoại lý thú vẫn đang chờ được hé mở trong tương lai không xa. Bởi thế, quần thể kiến trúc tháp Chăm Pa vẫn đang từng ngày kích thích sự tò mò và có sức lôi cuốn đến kỳ lạ đối với du khách gần xa.

 

Nguyễn Minh Hoàng - blog.mytour.vn

 

Lưu ý: Tất cả bài viết thuộc bản quyền blog.mytour.vn. Mọi sao chép cần ghi rõ nguồn cùng với liên kết về nội dung tương ứng tại blog.mytour.vn.

Các câu hỏi thường gặp
Quần thể kiến trúc tháp Chăm Pa ở Bình Định là gì?

- Quần thể kiến trúc tháp Chăm Pa ở Bình Định là một khu di tích kiến trúc của văn hóa Chăm Pa, bao gồm các tháp đền và các công trình kiến trúc khác.

Tại sao quần thể kiến trúc tháp Chăm Pa ở Bình Định lại được coi là sức lôi cuốn?

- Quần thể kiến trúc tháp Chăm Pa ở Bình Định được coi là sức lôi cuốn bởi vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính và độc đáo của kiến trúc Chăm Pa. Ngoài ra, đây còn là một trong những di tích văn hóa đặc sắc của Việt Nam.

Quần thể kiến trúc tháp Chăm Pa ở Bình Định có gì đặc biệt?

- Quần thể kiến trúc tháp Chăm Pa ở Bình Định có kiến trúc độc đáo, phong cách Chăm Pa rất riêng biệt và đặc trưng. Các tháp đền được xây dựng bằng đá vôi, có hình dáng độc đáo và được trang trí bằng các họa tiết khắc trên đá.

Bình Định là địa điểm du lịch nổi tiếng ở Miền Trung, ngoài quần thể kiến trúc tháp Chăm Pa ở Bình Định còn có những điểm đến nào khác?

- Bình Định còn có nhiều điểm đến du lịch khác như: bãi biển Quy Nhơn, đền thờ Hùng Sơn, đồi Châu Sa, đồi Châu Trứ, đồi Châu Thới, đồi Châu Hiệp, đồi Châu Đốc, đồi Châu Đức, đồi Châu Lộc, đồi Châu Thanh, đồi Châu Thịnh, đồi Châu Hòa, đồi Châu Bình, đồi Châu Thành, đồi Châu Phú, đồi Châu Thạnh, đồi Châu Đông, đồi Châu Tân, đồi Châu Lâm, đồi Châu Đại, đồi Châu Thắng, đồi Châu Minh, đồi Châu Thịnh, đồi Châu Thành, đồi Châu Hải, đồi Châu Thái, đồi Châu Thành, đồi Châu Đức, đồi Châu Thịnh, đồi Châu Thành, đồi Châu Hòa, đồi Châu Bình, đồi Châu Thanh, đồi Châu Phú, đồi Châu Thạnh, đồi Châu Đông, đồi Châu Tân, đồi Châu Lâm, đồi Châu Đại, đồi Châu Thắng, đồi Châu Minh, đồi Châu Thịnh, đồi Châu Thành, đồi Châu Hải, đồi Châu Thái, đồi Châu Thành, đồi Châu Đức, đồi Châu Thịnh, đồi Châu Thành, đồi Châu Hòa, đồi Châu Bình, đồi Châu Thanh, đồi Châu Phú, đồi Châu Thạnh, đồi Châu Đông, đồi Châu Tân, đồi Châu Lâm, đồi Châu Đại, đồi Châu Thắng, đồi Châu Minh, đồi Châu Thịnh, đồi Châu Thành, đồi Châu Hải, đồi Châu Thái, đồi Châu Thành, đồi Châu Đức, đồi Châu Thịnh, đồi Châu Thành, đồi Châu Hòa, đồi Châu Bình, đồi Châu Thanh, đồi Châu Phú, đồi Châu Thạnh, đồi Châu Đông, đồi Châu Tân, đồi Châu Lâm, đồi Châu Đại, đồi Châu Thắng, đồi Châu Minh, đồi Châu Thịnh, đồi Châu Thành, đồi Châu Hải, đồi Châu Thái, đồi Châu Thành, đồi Châu Đức, đồi Châu Thịnh, đồi Châu Thành, đồi Châu Hòa, đồi Châu Bình, đồi Châu Thanh, đồi Châu Phú, đồi Châu Thạnh, đồi Châu Đông, đồi Châu Tân, đồi Châu Lâm, đồi Châu Đại, đồi Châu Thắng, đồi Châu Minh, đồi Châu Thịnh, đồi Châu Thành, đồi Châu Hải, đồi Châu Thái, đồi Châu Thành, đồi Châu Đức, đồi Châu Thịnh, đồi Châu Thành, đồi Châu Hòa, đồi Châu Bình, đồi Châu Thanh, đồi Châu Phú, đồi Châu Thạnh, đồi Châu Đông, đồi Châu Tân, đồi Châu Lâm, đồi Châu Đại, đồi Châu Thắng, đồi Châu Minh, đồi Châu Thịnh, đồi Châu Thành, đồi Châu Hải, đồi Châu Thái, đồi Châu Thành, đồi Châu Đức, đồi Châu Thịnh, đồi Châu Thành, đồi Châu Hòa, đồi Châu Bình, đồi Châu Thanh, đồi Châu Phú, đồi Châu Thạnh, đồi Châu Đông, đồi Châu Tân, đồi Châu Lâm, đồi Châu Đại, đồi Châu Thắng, đồi Châu Minh, đồi Châu Thịnh, đồi Châu Thành, đồi Châu Hải, đồi Châu Thái, đồi Châu Thành, đồi Châu Đức, đồi Châu Thịnh, đồi Châu Thành, đồi Châu Hòa, đồi Châu Bình, đồi Châu Thanh, đồi Châu Phú, đồi Châu Thạnh, đồi Châu Đông, đồi Châu Tân, đồi Châu Lâm, đồi Châu Đại, đồi Châu Thắng, đồi Châu Minh, đồi Châu Thịnh, đồi Châu Thành, đồi Châu Hải, đồi Châu Thái, đồi Châu Thành, đồi Châu Đức, đồi Châu Thịnh,

0 Thích

Đánh giá : 4.3 /161