Nếu người ta ví tỉnh Quảng Ninh là một Việt Nam thu nhỏ với địa hình vừa có rừng núi, biển đảo với nhiều dân tộc anh em cùng chung sống thì huyện Bình Liêu của tỉnh này có thể coi là đại diện cho vùng miền núi và dân tộc ít người. Tuy nhiên, nếu bỏ công về điểm cuối cùng phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh, bạn sẽ bất ngờ khi khám phá ra cả một Sa Pa thu nhỏ nơi miền sơn cước này.
Bình Liêu được ví như Sa Pa thu nhỏ miền sơn cước - Ảnh: Sưu tầm
Bình Liêu là một huyện miền núi nghèo cách thành phố Hạ Long khoảng 130km với diện tích gần 500 km2, dân số khoảng 3 vạn người trong đó hơn 96% là người các dân tộc như Tày, Dao, Sán Chay… Phía bắc giáp huyện Phòng Thành và Nam Ninh (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) với đường biên giới dài 48 km và huyện Đình Lập (tỉnh Lạng Sơn); phía nam giáp huyện Tiên Yên, Đầm Hà; phía đông giáp huyện Hải Hà. Du lịch Bình Liêu còn nguyên sơ, chưa được khai thác nhiều dù nơi đây có vô vàn cảnh đẹp và khí hậu ôn hòa quanh năm.
Du lịch Bình Liêu còn khá nguyên sơ - Ảnh: Sưu tầm
Mời bạn xem Khám phá Bình Liêu – Sapa thu nhỏ miền sơn cước - Kỳ 1
Ngoài núi Cao Ba Lanh, ở Bình Liêu còn có đình Lục Nà ghi đậm dấu ấn lịch sử cách mạng của huyện Bình Liêu. Đình Lục Nà được xây dựng từ lâu tại bản Lục Nà, xã Lục Hồn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh. Trước đây đình Lục Nà là đình hàng tổng có quy mô lớn nhất trong vùng. Có 5 gian, cột gỗ tròn có đường kính khoảng 40- 50cm, tường xây gạch địa phương, mái lợp bằng ngói địa phương gọi là ngói âm dương.
Đình Lục Nà - Ảnh: Sưu tầm
Đình Lục Nà được xây dựng để phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng và thờ thần Hoàng Cần là người có công đánh giặc giữ nước gắn liền với sự tích cây tre mọc ngược còn lưu truyền trong nhân dân.
Đình Lục Nà thờ vị anh hùng dân tộc - Ảnh: Sưu tầm
Để tỏ lòng biết ơn, nhân dân đã lập đình thờ ông Hoàng Cần và hàng năm mở hội đình Lục Nà từ ngày 16 đến ngày 20 tháng giêng âm lịch. Vị anh hùng này cũng được triều đình phong tước là Khâm sai Đông đạo tiết chế. Hiện nay ở xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên và Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả cũng có đền thờ ông.
Lễ hội đình Lục Nà - Ảnh: Sưu tầm
Đình Lục Nà còn là nơi ghi đậm dấu ấn lịch sử cách mạng của huyện Bình Liêu bởi đây là nơi đã diễn ra cuộc mít tinh lớn do Mặt trận Việt Minh tổ chức để tuyên bố thành lập chính quyền cách mạng lâm thời huyện Bình Liêu, là nơi thành lập Ủy ban Hành chính huyện Bình Liêu, lực lượng Vệ quốc đoàn huyện Bình Liêu…
Hoạt động của lễ hội - Ảnh: Sưu tầm
Từ thị trấn Bình Liêu, theo hướng đến xã Lục Hồn du khách sẽ đi từ độ cao khoảng hơn 100 mét để rẽ lên đường tuần tra biên giới Việt Nam – Trung Quốc với độ cao khoảng từ 700 mét so với mực nước biển.
Đường tuần tra biên giới - Ảnh: Sưu tầm
Con đường ngoằn ngoèo biên giới ở Bình Liêu - Ảnh: Phong Van
Đường tuần tra biên giới nằm ở phía tây Bình Liêu, men theo đồi núi, có đường lên các cột mốc biên giới Việt Nam – Trung Quốc từ cột mốc mang số hiệu 1300 (4) đến mốc 1316 tại cửa khẩu Hoành Mô; trên đường đi du khách sẽ được ngắm cảnh quan thiên nhiên, núi non với nhiều hình dạng, độ cao đặc trưng trong khoảng 1000m (trong đó có núi Mã Thông Thuận và núi Mỏ Toòng là những dãy núi cao nhất trên biên giới Quảng Ninh), ngắm đồng cỏ với đặc trưng màu sắc theo từng mùa…
Sương phủ trên tuyến đường tuần tra - Ảnh: Sưu tầm
Xem thêm: Các khách sạn giá ưu đãi tại Quảng Ninh
Điểm cuối cùng của con đường tuần tra là cột mốc 1317 – mốc đôi cùng số loại trung, làm bằng đá hoa cương, với cột mốc 1317 (1) đặt trên bờ sông Đồng Mô phía Trung Quốc, còn cột mốc 1317 (2) đặt trên bãi Đồng Mô số hiệu 1 sông Đồng Mô phía Việt Nam.
Mây về ngủ trên những đỉnh núi miền biên giới - Ảnh: Sưu tầm
Những buổi chiều tà miền Đông Bắc - Ảnh: Phong Van
Đường lên mốc 1305 - mốc cao nhất ở Bình Liêu - Ảnh: Sưu tầm
Bên cạnh cột mốc 1307 (2) là Cổng – Nhà kiểm soát liên ngành cửa khẩu Hoành Mô, là công trình xây dựng hiện đại, đáp ứng các tiêu chuẩn, kỹ thuật của cửa khẩu song phương trên đất liền, trong tương lai có thể phát triển thương mại giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc.
Mốc 1317 (2) tại cửa khẩu Hoành Mô - Ảnh: Sưu tầm
Đến Bình Liêu không thể không nói đến một loài hoa đặc trưng là hoa sở. Mỗi dịp xuân về, trên những cánh rừng, những con đường, bản làng v.v... đều bạt ngàn một màu trắng tinh khôi của hoa sở. Loài hoa này sẽ đem lại cho du khách những trải nghiệm vô cùng thích thú khi đến đây.
Hoa sở đất Bình Liêu - Ảnh: Sưu tầm
Thứ hoa đặc trưng của mảnh đất này - Ảnh: Sưu tầm
Quả sở cho hạt để ép dầu - Ảnh: Sưu tầm
Vài thứ hoa dại vùng thôn quê - Ảnh: Sưu tầm
Hoa mận ở Nà Làng - Ảnh: Sưu tầm
Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Quảng Ninh
Ngoài ra, tới Bình Liêu bạn còn được ngắm hoa trẩu nở trắng rừng – một loài hoa phổ biến vùng núi Tây Bắc, ngắm những cây sau sau lá đỏ rực mọc ven đường núi ngoằn ngoèo, ngắm sắc đào rừng bung nở… tạo nên một bức tranh thơ mộng bốn mùa ở Bình Liêu.
Hoa trẩu rụng trắng gốc - Ảnh: Sưu tầm
Thảm hoa trắng muốt - Ảnh: Sưu tầm
Những bông hoa trắng tinh khôi - Ảnh: Sưu tầm
Đào rừng khoe sắc - Ảnh: Sưu tầm
Sau sau đỏ lá - Ảnh: Sưu tầm
Bình Liêu có các đặc sản nổi tiếng xôi 7 màu, miến dong Bình Liêu, cá suối nướng, canh rau rừng… Hiện nay, một số ngành nghề còn được phát triển thành hợp tác xã, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm truyền thống, thế mạnh của huyện Bình Liêu, với các khu sản xuất theo mô hình thủ công nên đảm bảo chất lượng tốt.
Tham quan, mua sắm trong hợp tác xã - Ảnh: Sưu tầm
Tham quan nghề làm miến dong - Ảnh: Sưu tầm
Sản phẩm của hợp tác xã là: mật ong tự nhiên, rượu thảo dược, rượu men lá, rượu khoai; lá tắm cho mẹ và bé sau sinh. Hợp tác xã gồm có các khu sản xuất chế biến, khu trưng bày sản phẩm… là địa điểm hấp dẫn để tham quan, mua sắm các sản phẩm địa phương trong hành trình đầy ý nghĩa tới đất Bình Liêu.
Vườn dong riềng phục vụ cho việc làm miến dong - Ảnh: Sưu tầm
Nổi tiếng hơn cả là miến dong Bình Liêu, bạn có thể tới cơ sở sản xuất miến dong Đồng Tâm, để tham quan, mua sắm sản phẩm địa phương, qua đó hiểu thêm các hoạt động, cách thức và quy trình sản sản xuất miến dong Bình Liêu.
Miến dong Bình Liêu rất nổi tiếng - Ảnh: Sưu tầm
Bình Liêu vùng biên ải - Ảnh: Sưu tầm
Bình Liêu là điểm đến thú vị - Ảnh: Sưu tầm
Xem thêm: Các tour du lịch Quảng Ninh giá rẻ
Bình Liêu có thể không có bao la những thửa ruộng bậc thang lúa vàng óng như Mù Căng Chải, không có sự mênh mông của những thảo nguyên rợp sắc màu như Mộc Châu, không có sự hùng vỹ của cao nguyên đá Đồng Văn nơi địa đầu tổ quốc Hà Giang,… Nhưng Bình Liêu có sự yên bình đến sâu lắng của vùng biên ải với những màu xanh của núi rừng thoang thoảng hương hồi, hương quế, với tiếng rì rào của con suối Pắc Hoóc, với sắc màu sặc sỡ của những bộ thổ cẩm, với cuộc sống đậm chất nhân văn và ấm áp tình người… Nhờ những cảnh quan tạo hóa ban tặng, chắc chắn du lịch Bình Liêu sẽ ngày một phát triển trong tương lai gần và là một điểm đến không thể thiếu trong sổ tay du lịch của bất kỳ du khách nào.
Hoa Cát – blog.mytour.vn
Nội dung bài viết thuộc bản quyền của blog.mytour.vn (Không bao gồm hình ảnh). Mọi sao chép cần ghi rõ nguồn, tên tác giả, nhiếp ảnh gia cùng với liên kết về nội dung tương ứng tại blog.mytour.vn..
Bình Liêu là một huyện thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam. Đây là một địa điểm du lịch nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp và văn hóa đặc sắc.
Bình Liêu có nhiều điểm đến hấp dẫn như thác Bản Vẽ, thác Bản Luốc, thác Bản Giốc, đèo Đồng Văn, đèo Mã Pí Lèng, đèo Khau Vai, đèo Cán Tỷ, đèo Quản Bạ, đèo Hà Giang, đèo Yên Minh, đèo Mã Phục, đèo Cao Bằng, đèo Thanh Hà, đèo Lũng Cú, đèo Hải Vân, đèo Ngang, đèo Hồng Lĩnh, đèo Pha Đin, đèo Mẫu Sơn, đèo Bắc Sơn, đèo Hòn Gai, đèo Cát Bà, đèo Cửa Lục, đèo Cửa Việt, đèo Hải Phòng, đèo Hà Tĩnh, đèo Quảng Bình, đèo Quảng Trị, đèo Hải Vân, đèo Phú Lộc, đèo Hải Lăng, đèo Hồ Chí Minh, đèo Bảo Lộc, đèo Đèo Cả, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đèo Bảo Lâm, đèo Đà Lạt, đèo Bảo Lộc, đè
0 Thích