Mytour blog
Tags:
lễ hội truyền thốngdu lịch Hòa Bìnhkhám phá hòa bìnhlễ rửa lá lúa
06/04/20233.5870

Lễ rửa lá lúa năm 2024

Lễ hội rửa lá lúa là lễ hội tưởng nhớ những người mở đất cho bản Mường và mong cho mà màng ít sâu bện. Lễ hội được tổ chức vào tháng 7 và tháng 8 âm lịch tại xã Mường Bi, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Lễ hội là một phong tục đặc sắc của người Mường ở Hòa Bình.

 

Khi lúa ngoài đồng và ngô trên nương ở thì con gái thì lễ hội rửa lá lúa được tổ chức. Bởi đây là thời kỳ lúa, ngô dễ bị mắc sâu bệnh nhất.

 

Dụng cụ người Mường - Ảnh: Sưu tầm

Xem thêm: Các khách sạn tại Hòa Bình

 

Lễ hội tổ chức đúng thời điểm này để cầu mong các vị thần linh ban phép màu giúp người dân diệt trừ sâu bệnh.

 

Lễ hội rửa lá lúa là lễ hội tưởng nhớ những người mở đất cho bản Mường và mong cho mà màng ít sâu bện. Lễ hội được tổ chức vào tháng 7 và tháng 8 âm lịch tại xã Mường Bi, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Lễ hội là một phong tục đặc sắc của người Mường ở Hòa Bình.Lễ rửa dụng cụ - Ảnh: Sưu tầm

 

Trước ngày hội, người dân trong bản chuẩn bị mâm cỗ mặn có thịt lợn và gà; cùng một mâm cỗ chay gồm oản và trái cây để tế lễ.

 

Lễ hội rửa lá lúa là lễ hội tưởng nhớ những người mở đất cho bản Mường và mong cho mà màng ít sâu bện. Lễ hội được tổ chức vào tháng 7 và tháng 8 âm lịch tại xã Mường Bi, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Lễ hội là một phong tục đặc sắc của người Mường ở Hòa Bình.Du lịch Hòa Bình - Ảnh: Sưu tầm

 

Chủ lễ là chủ đình phải mang khăn đóng áo dài; người làm lễ là thầy cúng của làng. Các thành viên tham gia làm lễ là Ban sáo - nhị, tấu nhạc theo từng lời cúng, nội dung do thầy cúng khấn. Ngày lễ cúng diễn ra, mỗi gia đình chỉ có một hoặc hai người đi, trẻ em cũng được đến để hưởng lộc.

 

Lễ hội rửa lá lúa là lễ hội tưởng nhớ những người mở đất cho bản Mường và mong cho mà màng ít sâu bện. Lễ hội được tổ chức vào tháng 7 và tháng 8 âm lịch tại xã Mường Bi, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Lễ hội là một phong tục đặc sắc của người Mường ở Hòa Bình.Khám phá Hòa Bình - Ảnh: Sưu tầm


Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Hòa Bình

 

Buổi lễ diễn ra qua nhiều bước. Trong lễ này cũng như những nghi lễ khác, dân làng thường phải đóng góp như nhau để mua vật phẩm và chuẩn bị những vật dụng cần thiết cho buổi lễ. Đồng bào tổ chức ăn uống ngay tại sân đình khi lễ cúng kết thúc, những người không đi đều được chia phần gửi về.

 

Lễ hội rửa lá lúa là lễ hội tưởng nhớ những người mở đất cho bản Mường và mong cho mà màng ít sâu bện. Lễ hội được tổ chức vào tháng 7 và tháng 8 âm lịch tại xã Mường Bi, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Lễ hội là một phong tục đặc sắc của người Mường ở Hòa Bình.Bạn hãy đến và thưởng thức - Ảnh: Sưu tầm

Xem thêm: Các tour du lịch Hòa Bình


Mytour.vn - Nguồn: tổng hợp

Các câu hỏi thường gặp
Lễ rửa lá lúa là gì?

Lễ rửa lá lúa là một nghi lễ truyền thống của người dân tộc Thái ở miền núi phía Bắc Việt Nam. Nó được tổ chức vào đầu mùa lúa mới để cầu mong cho một mùa màng bội thu, đầy đủ và an toàn.

Lễ rửa lá lúa được tổ chức ở đâu?

Lễ rửa lá lúa được tổ chức ở các tỉnh miền núi phía Bắc như Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng,...

Khi nào tổ chức lễ rửa lá lúa?

Lễ rửa lá lúa thường được tổ chức vào đầu mùa lúa mới, thường là vào tháng 4 hoặc tháng 5 âm lịch.

Lễ rửa lá lúa có những hoạt động gì?

Lễ rửa lá lúa bao gồm nhiều hoạt động như rước cỗ, cúng tế, rửa lá lúa, múa xoe, hát giao duyên, chơi nhảy, đua gậy, đua thuyền trên sông,...

Du khách có thể tham gia lễ rửa lá lúa không?

Có, du khách có thể tham gia lễ rửa lá lúa để trải nghiệm và tìm hiểu về văn hóa truyền thống của người dân tộc Thái. Tuy nhiên, du khách cần lưu ý tôn trọng và tuân thủ các quy định và nghi lễ của người dân địa phương.

0 Thích

Đánh giá : 4.4 /298