Tháp nước là biểu tượng của thành phố Phan Thiết, được khởi công xây dựng vào cuối năm 1928 và hoàn thành vào đầu năm 1934, do kiến trúc sư Hoàng thân Xuphanuvông (Lào) thiết kế, do nhà thầu Ưng Du đảm trách. Có những chữ "U.E.PT" (viết tắt của "Usine Des Eaux de Phan Thiet") được kiến trúc bằng các mảnh sứ chén kiểu ngày xưa ghép lại theo lối viết chữ hình tròn chạy quanh tháp nước.
Biểu tượng của thành phố biển Phan Thiết
Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Phan Thiết
Tháp cao 32m, chia thành 2 phần:
- Phần lầu đài (bồn nước) hình bát giác, cao 5m, đường kính 9m.
- Phần dưới của tháp là kiến trúc hình trụ bát giác dưới to, trên nhỏ cao 22m, có đường kính chân tháp là 10m.
Tháp nước được xây dựng với kiến trúc đặc biệt
Xem thêm: Các khách sạn tại Phan Thiết
Lầu đài
Xem thêm: Resort Mũi Né
Nóc của lầu đài có 3 tầng mái che hình bát giác lợp bằng ngói móc. Với tuổi đời hơn 70 năm, Tháp nước Phan Thiết vẫn hiên ngang, lịch lãm đứng bên bờ sông Cà Ty, làm nên vẻ đẹp thơ mộng cho thành phố biển này.
Tháp nước như một ngọn hải đăng của riêng Phan Thiết
Vẻ đẹp thơ mộng bên bờ sông Cà Ty
Xem thêm: Tour du lịch Mũi Né - Phan Thiết giá tốt
Nằm ở vị trí trung tâm thành phố, bất kỳ đâu trong khu vực nội thành, bạn cũng có thể nhìn thấy tháp nước. Đi cùng với lịch sử thành phố Phan Thiết, tháp nước đã tồn tại gần 80 năm, “chứng kiến” bao sự đổi thay của thành phố xinh đẹp này.
- Tháp nước Phan Thiết là một công trình kiến trúc nổi tiếng tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Miền Trung.
- Tháp nước Phan Thiết được xây dựng vào thế kỷ 9-10, thời kỳ Chăm Pa. Ban đầu, công trình này được sử dụng để cung cấp nước cho người dân sinh sống và sản xuất.
- Tháp nước Phan Thiết có kiến trúc độc đáo, được xây dựng bằng đá vôi và gạch. Công trình này có hình dáng giống như một chiếc đồng hồ cát, với 4 tầng và chiều cao khoảng 20m.
- Hiện tại, tháp nước Phan Thiết không thu phí vào cửa. Du khách có thể tham quan và chiêm ngưỡng công trình này miễn phí.
- Tháp nước Phan Thiết là một trong những công trình kiến trúc cổ đại duy nhất còn lại của văn hóa Chăm Pa tại Việt Nam. Ngoài ra, công trình này còn có giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc đáng để khám phá.
0 Thích