Mytour blog
06/04/20232.7440

Chùa Phúc Nghiêm năm 2024

 Chùa thường gọi là chùa Tổ, tọa lạc ở xã Hà Mãn, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.

 

chùa Phúc Nghiêm
 Toàn cảnh chùa Phúc Nghiêm - Bắc Ninh
 
 

 Chùa được xây dựng từ lâu đời. Chùa thờ Phật và thờ Bà Man Nương. Theo trích truyện Man Nương trong sách Chùa Việt Nam (Hà Nội, 1993) thì vào thời Sĩ Nhiếp, có một cô gái tên là Man Nương đã có thai khi nhà sư Khâu Đà La vô tình bước qua mình. Đứa bé gái mà Man Nương sinh ra đã được nhà sư đặt vào thân một cây đa. Cây đa về sau bị đổ, trôi xuống sông. Dân làng đã lấy gỗ của cây tạc thành các tượng nữ thần Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện đem vào thờ trong bốn ngôi chùa ở vùng Dâu, tức các chùa Tứ Pháp

 

Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Bắc Ninh


chùa Phúc Nghiêm
Mặt tiền chùa Phúc Nghiêm - Bắc Ninh
 
 

Có hai hội lễ ở chùa. Theo sách Từ điển Hội lễ Việt Nam (Hà Nội, 1993), ngày 17 tháng giêng, tương truyền là ngày sinh của Man Nương, là hội thi bánh dày nổi tiếng ở làng Dâu. Ngày mồng 8 tháng 4 (âm lịch) là hội lễ tắm tượng Phật Bà Tứ Pháp ở chùa Dâu. Trước và sau lễ, đều có nghi thức rước tượng các Bà về chùa Tổ bái Phật Mẫu Man Nương.

 

Xem thêm Khách sạn tại Bắc Ninh

Các câu hỏi thường gặp
Chùa Phúc Nghiêm ở đâu?

Chùa Phúc Nghiêm nằm ở xã Đại Phúc, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Miền Bắc.

Lịch sử của Chùa Phúc Nghiêm như thế nào?

Chùa Phúc Nghiêm được xây dựng vào thế kỷ thứ 17, là một trong những ngôi chùa cổ nhất ở Bắc Ninh. Chùa được xây dựng theo kiến trúc độc đáo của người Việt Nam, với nhiều tác phẩm nghệ thuật đá quý và gỗ quý.

Chùa Phúc Nghiêm có gì đặc biệt?

Chùa Phúc Nghiêm có nhiều tác phẩm nghệ thuật đá quý và gỗ quý, được chế tác bởi các nghệ nhân tài ba. Ngoài ra, chùa còn có nhiều bức tranh tường và tượng Phật đẹp mắt.

Thời gian mở cửa của Chùa Phúc Nghiêm là khi nào?

Chùa Phúc Nghiêm mở cửa từ 7h sáng đến 5h chiều hàng ngày.

Có những hoạt động gì tại Chùa Phúc Nghiêm?

Chùa Phúc Nghiêm là nơi linh thiêng, nên các hoạt động tại đây thường liên quan đến tôn giáo như lễ cầu siêu, lễ hội Phật giáo, lễ hội truyền thống của địa phương. Ngoài ra, du khách cũng có thể tham quan, chiêm bái và tìm hiểu về lịch sử và văn hóa của chùa.

0 Thích

Đánh giá : 4.4 /445